Starbucks “bít cửa” trước cà phê Việt
Trong hai thập kỷ trở lại đây, ngành cà phê Việt Nam đã phát triển rất mạnh đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Không chỉ vậy chúng ta có đang phát triển mạnh mẽ về hoạt động sản xuất, chế biến với các thương hiệu cà phê nội địa như Trung Nguyên, Highland Coffee hay Phúc Long đang ngày càng nổi tiếng và vươn mình ra thế giới.
Các thương hiệu cà phê nội địa với công thức chế biến riêng đã góp phần hình thành nên những nét văn hóa cà phê riêng rất đặc biệt của Việt Nam có sức lôi cuốn rất lớn, không chỉ với người dân Việt Nam, mà còn đối với cả du khách khắp nơi trên thế giới.
Liên quan đến vấn đề này mới đây trang tin điện tử Bangkok News của Thái Lan đã của bài phân tích với tiêu đề “Cà phê Việt Nam với mày chặn đứng thương hiệu Starbucks”. Bài viết đã tập trung phân tích về làm phát triển của ngành cà phê Việt Nam, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân vì sao Việt Nam lại là quốc gia duy nhất có thể đánh bại gã khổng lồ Starbucks này.
Theo thống kê, Việt Nam hiện có ít nhất 60 nghìn quán cà phê khác nhau là quốc gia có nhiều quán cà phê nhất Đông Nam Á và cũng thuộc top đầu thế giới. Tuy nhiên có một điều đặc biệt là các thương hiệu cà phê rất nổi tiếng ở nước ngoài, nhưng lại không thể tìm được chỗ đứng tại Việt Nam khi đã bỏ ra rất nhiều nguồn vốn để đầu tư kinh doanh và quảng bá thương hiệu.
Chẳng hạn như Starbucks, hãng cà phê nổi tiếng nhất toàn cầu đã gặt hái thành công ở ngoài quốc gia mà đặt chân đến. Nhưng sau 25 sáp nhập thị trường Việt Nam thì thương hiệu này mới chỉ có được 87 cửa hàng, ít nhất trong khu vực Đông Nam Á. Thậm chí chuỗi cửa hàng nước ngoài của Starbucks tại Việt Nam cũng rất vắng khách khi chỉ có thể trở thành địa điểm check-in của du khách thay vì trở thành một quán cà phê thực thụ.
Trang tin dẫn lời một du khách nước ngoài cho biết đơn giản là vì cà phê của Việt Nam quán ngon độc đáo và giá thành thì rất phải chăng.
Cà phê là một thức uống địa phương ở Việt Nam với một bản sắc độc đáo riêng. Thêm vào đó quốc gia này có nhiều quán cà phê hơn bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi Starbucks tiến vào Việt Nam vào năm 2013, nó đã nhận được rất nhiều kỳ vọng trái chiều từ các thương hiệu nổi tiếng thế giới.
Nhận xét về hành trình của Starbucks tại Việt Nam, một quán cà phê tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Sau 20 năm tiến vào thị trường Việt Nam, Starbucks vẫn không phải là quán cà phê mà người ta muốn để uống hàng ngày tại Việt Nam. Chúng tôi muốn pha những tách cà phê chất lượng và phục vụ cà phê cho mọi người có thể mua được.”
Starbucks vào Việt Nam 20 năm, nhưng nó không thể phát triển bùng nổ mà đơn thuần chỉ trở thành một địa điểm check-in dành cho giới trẻ với những trẻ muốn tìm đến những địa điểm mới để chia sẻ những khoảnh khắc độc đáo, nhưng nó không phải là nơi mà những người này thường xuyên ghé đến họ sẽ đến đó trải nghiệm một vài lần trong các cuộc hẹn sang chảnh.
Cà phê Arabica của Starbucks có giá rất cao có thể lên đến 5 đô la Mỹ nhưng các đối thủ cạnh tranh địa phương đang bán với giá chỉ 1 đô la. Vì vậy giá cà phê đang là một trong ba yếu tố quyết định khả năng bảo vệ doanh thu của việc kinh doanh các quán cà phê tại thị trường Việt Nam. Hai yếu tố nào quan trọng không kém đó là hương vị cà phê và văn hóa cà phê mang những nét đặc trưng rất riêng của Việt Nam.
Cùng nhìn lại văn hoá cà phê của Việt Nam sẽ thấy rằng người Việt uống cà phê từ thế kỷ 19 khi quốc gia thuộc địa của Pháp bấy giờ bắt đầu trồng cây cà phê tại khu vực các tỉnh Tây Nguyên ngày và một số tỉnh Đồng bằng duyên hải miền Trung, miền Tây Nam Bộ và hơn 100 năm đó đã trở thành nhà sản xuất cà phê hạt Robusta lớn nhất thế giới.
Khi thế kỷ 21 đến gần, uống cà phê đã phát triển thành một thói quen của người dân Việt Nam và qua những thập niên đầu tiên đối với sự phát triển của ngành gieo trồng cà phê, các thương hiệu cà phê chế biến sâu của Việt Nam cũng bắt đầu xuất hiện phát triển với tốc độ cao, kết quả là những Highland hay Trung Nguyên đã chiếm lĩnh thị trường ngày nay, đồng thời hai chục ngàn các quán cà phê nhỏ khác mọc lên hầu như không có rào cản gia nhập thị trường. Từ năm 2010, hai thương hiệu cà phê nay bắt đầu thống trị kinh doanh cà phê tại Việt Nam sau đó các thương hiệu Ông Bầu, Napoli, Phúc Long, Cộng, Katinat, Passio,… dần dần lên ngôi.
Một chủ quán cà phê tại Hà Nội cho biết uống cà phê tại Việt Nam mang tính xã hội rất cao vì khách thường đi theo nhóm người hoặc một nhóm bạn thích dùng bữa nay tại nhà hàng, sau đó họ lấy cái gì đó để uống cho một quán cà phê vừa uống vừa thư giãn vừa nói chuyện do đó quán cà phê tại Việt Nam đã không đơn thuần chỉ là một quán cà phê. Người Việt Nam thường vào quán cà phê theo nhóm, cùng nhau ngắm phố phường, điều này đã khiến cho các cửa hàng cà phê địa phương có những điểm nổi bật so với cà phê Starbucks.
Một yếu tố khác của tiếng Việt Nam đánh bại hoàn toàn Starbucks là cà phê thực sự rất tuyệt. Một du khách nước ngoài đã trả lời phỏng vấn của Bangkok News rằng dù cà phê Việt Nam chỉ là một thức uống nhỏ, nhưng nó lại hoàn toàn chất lượng hơn di có cách pha chế độc đáo riêng, vị đậm hơn với nhiều cách uống hơn.
Theo Bộ Nông nghiệp Ý, hàng năm, Việt Nam xuất khẩu 25 triệu bao cà phê nhân chỉ đứng sau Brazil với 60 triệu bao. Ngoài ra, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào năm 2022 đạt trên 4 tỷ đô la Mỹ. Đáng lưu tâm, xuất khẩu cà phê chế biến hiện đã vượt qua 500 triệu đô la Mỹ.
Các thương hiệu cà phê đã qua chế biến của Việt Nam hiện đã vươn xa hơn 80 Quốc gia, trong đó Trung Quốc đang là mảnh đất màu mỡ mới nhất đối với cà phê Việt Nam. Gần đây, tờ Sena của Trung Quốc dẫn các dữ liệu nghiên cứu cho thấy cà phê Việt Nam hiện đang là thương hiệu cà phê được yêu thích nhất tại thị trường Trung Quốc.
Cụ thể, các sản phẩm cà phê G7, G8 của Trung Nguyên đang là những sản phẩm được tìm kiếm nhiều nhất trên Taobao qua các trang đặt hàng trực tuyến khác của Trung Quốc trong khi cà phê Việt Nam pha sẵn đứng top 5 đồ uống được giao hàng nhanh nhiều nhất tại Trung Quốc.
Như vậy cà phê Việt Nam đã không chỉ lớn mạnh trong nước, mà còn trở thành quốc gia duy nhất có thể đánh bại Starbucks và cũng đang vươn tầm ra thị trường toàn cầu với các thương hiệu chất được tiếng vang lớn tại thị trường nước ngoài và đặc biệt là Trung Quốc. Trong tương lai không xa, cà phê Việt Nam có thể sẽ thống trị Đông Nam Á, theo Bangkok News.
Tuệ Ngô